Được tạo bởi Blogger.
RSS

Tính chất lý hóa của Protein


Tính chất lưỡng tính và pH đẳng điện của protein

- Tính chất của protein phụ thuộc vào thành phần các acid amin cấu tạo nên protein. Nếu tổng Lys + tổng Arg/tổng Glu + tổng Asp: lốn hơn 1 protein có tính base, còn nếu nhỏ hơn 1 protein có tính acid.

- Sự tích điện của protein phụ thuộc vào pH của môi trường, pH môi trường mà ở đó protein có tổng điện tích âm bằng tổng điện tích dương, gọi là pHi của protein và protein không di chuyển trong điện trường, ứng dụng tính chất này để phân tích protein bằng những phương pháp như: điện di, sắc ký ái lực hoặc sắc ký trao đổi ion.

Tính chất lý hóa của Protein

Tính chất hoà tan, kết tủa và biến tính

- Tính chất hoà tan: trong nước các protein tồn tại dưới dạng keo, đa số protein tan trong đung dịch muối loãng. Protein tan được nhờ có lớp áo nước và các tiểu phân protein tích điện cùng dấu.

- Sự kết tủa protein: khi làm mất lớp áo nước và trung hoà điện tích của protein thì proteín sẽ bị kết tủa.

- Sự biến tính protein: protein bị biến tính khi thay đổi hoặc đảo lộn cấu trúc bậc 2, bậc 3, bậc 4. Các liên kết trong phân tử protein bị đứt trừ liên kết peptid. Tính chất lý hóa của protein như độ nhớt, độ hoà tan bị thay đổi. Hoạt tính sinh học của protein giảm hoặc mất. Những nguyên nhân gây biến tính protein có thể là nhiệt độ cao, áp suất cao, tia tử ngoại hoặc các yếu tố hóa học như acid mạnh, kiềm mạnh và muối kim loại nặng. Sau khi loại bỏ những nguyên nhân gây biến tính mà protein không trở lại trạng thái ban đầu được gọi là biến tính không thuận nghịch. Còn nếu protein trở lại trạng thái như cũ hoặc ở mức độ nào đó gọi là biến tính thuận nghịch. Ví dụ như enzym ribonuclease là một chuỗi polypeptid có 124 gôc acid amin. Bốn liên kết disulfur có thể bị bẻ gẫy thuận nghịch bằng ß- mecaptoetanol. Có thể hình thành hỗn hợp vói cystein của chuỗi ngoài.

 -  Nếu sử dụng dư P-mecaptoetanol thì hỗn hợp disulfur bị khử hoàn toàn và sản phẩm cuối cùng của protein biến đổi thành sulfur. Mặc dầu các cơ chế hoạt động của các chất này chưa được hiểu hoàn toàn nhưng rõ ràng chúng làm đứt các liên kết không đồng hóa trị. Khi ribonuclease vối P-mecaptoetanol trong dung dịch ure 8M chuỗi polypeptiđ mất cấu trúc xoắn và mất hoạt tính enzym (enzym bị biến tính). Khi nghiên cứu trên ribonuclease bị biến tính bằng loại bỏ ure và P-mecaptoetanol thì các liên kết disulfur của enzym biến tính bị oxy hóa trỏ lại bdi không khí. Cấu trúc xoắn gấp trở lại và hoạt tính xúc tác của enzym 



Từ khóa tìm kiếm nhiều: sinh học lớp 10

  • Digg
  • Del.icio.us
  • StumbleUpon
  • Reddit
  • RSS

0 nhận xét:

Đăng nhận xét