+ Phức hợp III: CoQH2-Cytc reductase.
Phức hợp này gồm 3 thành phần: Cyt b, trung tâm Fe-S, và Cyt cl. Nhờ phức hợp này, 2 e+ được chuyển từ CoQH2 tới Cyt c. 2e được vận chuyển theo một trật tự từ Cyt b, trung tâm Fe-S và tới Cyt cl, cuối cùng tối Cyt c để tạo Cyt c dạng khử. Toàn bộ phản ứng được xúc tác bởi phức hợp này là:
CoQH2+2 Cyt C-Fe 3+ ► CoQ + 2H++ 2 Cytc 2+
+ Cytc: cũng như các Cyt khác, Cyt c là protein chứa nhóm ngoại là hem giống như Myoglobin, Hb. Fe nằm ở trung tâm của hem làm nhiệm vụ vận chuyên e- bởi quá trình oxy hóa – khử như sau:
Feox3+ + e—– ► Fe kh2+
+ Phức hợp IV: Cytochrom oxidase.
+ Phức hợp này nhận e+ từ Cyt c và e +
Trật tự sắp xếp của chuỗi vận chuyển điện tử và năng lượng giải phóng
+ Thành phần của chuỗi vận chuyển điện tử được định hướng chặt chẽ theo trật tự thế năng oxy hóa – khử của các chất trong chuỗi. Theo tính toán, e- đi từ chất có thế năng oxy hóa – khử thấp tới chất có thế năng oxy hóa – khử cao dần.
+ Trong quá trình vận chuyển này năng lượng được giải phóng và có thể tính được bằng một đại lượng là AG°
Cơ chế tạo ATP ở ty thể (mitochondria)
Năng lượng giải phóng trong quá trình vận chuyển H+ và e- trong chuỗi vận chuyển e- được dùng tạo ATP từ ADP và Pi. Tuy nhiên năng lượng trên không được sử dụng trực tiếp để tạo ATP từ ADP + Pi mà qua cơ chế phức tạp hơn.
Nhắc lại cấu tạo ty thể
Cấu tạo bởi 2 màng sinh học.
+ Màng ngoài cho qua tự do phân tử nhở, ion.
+ Màng trong không cho qua các ion (kể cả proton H+) và có chứa các enzym của chuỗi vận chuyển e-, hệ thống enzym vận chuyển qua màng, ATP synthase.
ATPsỵnthase
+ ATPsynthase được cấu tạo bởi 2 phức hợp oligome F0, Fx.
Fo: là một protein gắn chặt vào màng trong ty thể và gồm 3 tiểu đơn vị: a, b, c. 3 đơn vị này tạo ra một kênh cho H+ đi qua.
Cơ chế tạo ATP
- Được Peter Michell đưa ra 1961 có tên là “ thuyết thẩm thấu hóa học”. Nhưng gần đây thuyết này mới được công nhận nhờ sự tiến bộ về những kỹ thuật tinh chế và cấu tạo lại màng sinh học của các bào quan.
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
sinh học 12
0 nhận xét:
Đăng nhận xét